1Nguyên nhân gây bệnh
Cả Covid-19 và bệnh cúm mùa đều do virus gây ra. Cụ thể, Covid-19 là bệnh do chủng mới của Corona virus gây ra. Trong khi đó, nguyên nhân gây bệnh cúm là do virus cúm (Influenza virus) thuộc nhóm Orthomyxoviridae.
2Mức độ nghiêm trọng
Thông thường bệnh cúm thông thường diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Nhưng đối với Covid-19, bệnh được xếp vào danh sách bệnh truyền nhiễm nhóm A, là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 15% số ca mắc bệnh Covid-19 rơi vào tình trạng nghiêm trọng, 5% số ca nguy kịch. Những ca bệnh rơi vào tình trạng nguy kịch cần có máy trợ thở. So với bệnh cúm thông thường, bệnh nhân nhiễm Covid-19 có nguy cơ nhiễm trùng nặng hơn và nguy cơ tử vong cũng cao hơn.
Tuy nhiên, vì các nghiên cứu về Covid-19 vẫn đang ở giai đoạn đầu nên nhiều chuyên gia cho rằng những ước tính nói trên có thể thay đổi theo thời gian.
3Con đường lây nhiễm
Cả SARS-CoV-2 và virus gây bệnh cúm đều lây lan từ người sang người qua đường mũi miệng. Virus sẽ lây lan từ người bệnh qua người tiếp xúc gần khi nói chuyện, ho hoặc hắt hơi.
SARS-CoV-2 và virus gây bệnh cúm đều có thể sống trên các bề mặt. Do đó, cần khử trùng các vật dụng, bề mặt thường xuyên. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện chưa có căn cứ để khẳng định chính xác virus sống được bao lâu, nhưng thời gian sống của virus Corona chủng mới này có khả năng lên đến vài ngày.
Theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), người mang virus cúm có thể truyền virus sang những người ở khoảng cách 2 mét. Do đó, Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra cảnh báo mọi người nên tránh tiếp xúc với người có các biểu hiện ho hoặc hắt hơi và duy trì khoảng cách ít nhất 2 mét để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2.
Theo WHO, tốc độ lây truyền giữa SARS-CoV-2 và virus gây bệnh cúm mùa là khác nhau. Tuy nhiên, những người bị cúm có thể truyền virus ngay cả khi họ không có triệu chứng.
4Triệu chứng
Đối với bệnh cảm cúm theo mùa, biểu hiện là sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Ho thường nặng và kéo dài. Còn đối với người nhiễm Covid-19 có hiểu hiện sốt, ho, khó thở, có trường hợp viêm phổi nặng, có thể gây suy hô hấp cấp và nguy cơ tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh lý mạn tính, bệnh nền.
Triệu chứng | Covid-19 | Cảm cúm thông thường |
---|---|---|
Thời gian ủ bệnh | 1 - 14 ngày | 1 - 4 ngày |
Triệu chứng khởi phát | Tăng dần | Đột ngột |
Sốt | Phổ biến | Phổ biến |
Ho | Phổ biến | Phổ biến |
Mệt mỏi | Phổ biến | Phổ biến |
Sổ mũi | Thỉnh thoảng | Thỉnh thoảng |
Nghẹt mũi | Thỉnh thoảng | Thỉnh thoảng |
Tiêu chảy | Thỉnh thoảng | Thỉnh thoảng |
Nhứt mỏi cơ thể | Thỉnh thoảng | Phổ biến |
Đau họng | Thỉnh thoảng | Thỉnh thoảng |
Đau đầu | Thỉnh thoảng | Thỉnh thoảng |
Mất cảm giác ngon miệng | Thỉnh thoảng | Phổ biến |
Khó thở | Phổ biến | Thỉnh thoảng |
Gặp vấn đề về hô hấp | Phổ biến | Thỉnh thoảng |
5Phương pháp điều trị
Bệnh cúm mùa đã xuất hiện từ lâu nên có nhiều lựa chọn trong việc điều trị. Hầu hết bệnh nhân cúm chỉ cần điều trị triệu chứng, cơ thể sẽ loại trừ virus trong vài ngày. Tiêm phòng vắc xin là biện pháp chủ yếu đề phòng bệnh cúm và giảm ảnh hưởng của dịch cúm.
Đối với Covid-19, vì là chủng loại virus mới nên hiện tại chưa có thuốc kháng virus được phê duyệt để điều trị. Các nhà khoa học trên khắp thế giới đang không ngừng nghiên cứu để tìm ra loại thuốc đặc hiệu.
Tuy nhiên vẫn có nhiều cách giúp điều trị các triệu chứng. Đối với các ca bệnh nhẹ, bác sĩ có thể theo dõi, kê toa thuốc hạ sốt để giảm sốt. Đối với những trường hợp nặng hơn, người bệnh có thể cần hỗ trợ thở oxy bổ sung hoặc dùng máy thở để điều trị các vấn đề hô hấp xảy ra.
6Cách phòng ngừa
Phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa bệnh cúm là tiêm phòng vắc xin hàng năm. Hiệu quả của vắc xin cúm phụ thuộc vào tuổi tiêm và đáp ứng miễn dịch của người được tiêm vắc xin. Mỗi mùa có các chủng phổ biến khác nhau, do đó các bác sĩ thường cố gắng dự đoán các chủng phổ biến nhất vào mỗi mùa để chọn đúng thành phần vắc xin.
Covid-19 là bệnh loại chủng mới nên hiện vẫn chưa có đủ vắc xin để tiêm ngừa. Do đó, biện pháp phòng ngừa sự lây nhiễm của SARS-CoV-2 là:
- Mang khẩu trang đúng cách để bảo vệ cho bản thân và cộng đồng.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch rửa tay khô chứa cồn nhiều lần trong ngày.
- Tránh chạm tay vào mặt, mắt, mũi hoặc miệng.
- Tránh tụ tập đông người khi không cần thiết, nghiêm túc thực hiện việc giãn cách xã hội.
- Che mũi, miệng khi ho, hắt hơi bằng khăn giấy dùng 1 lần và bỏ giấy vào thùng rác có nắp đậy theo quy định.
- Tránh tiếp xúc với người có các biểu hiện cúm, cần giữ khoảng cách ít nhất 2 mét với tất cả mọi người.
- Tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn của nhân viên y tế và các thông tin trên các kênh truyền thông chính thống của Bộ Y tế.
Xem thêm : CÁCH BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA BÉ TRONG MÙA DỊCH COVID - 19
- Ý Nghĩa Các Ký Hiệu Trên Bếp Từ Và Cách Sử Dụng (03.05.2022)
- Nên làm hàu nướng bằng nồi chiên không dầu, lò nướng hay lò vi sóng? (14.04.2022)
- Mẹo Khử Mùi Nhựa Của Nồi Chiên Không Dầu Mới Mua (07.04.2022)
- 5 Mẹo Tẩy Vết Đường Cháy, Dính Bám Trên Nồi Chảo Cực Đơn Giản (05.04.2022)
- Những Bộ Hộp Nhựa Đựng Thực Phẩm Sang- Xịn - Mịn Bền Đẹp, An Toàn Cho Gia Đình Bạn (22.03.2022)
- 9 Lưu Ý Để Sử Dụng Máy Làm Sữa Hạt An Toàn , Bền Đẹp (18.03.2022)
- Câc Món Ăn Làm Từ Lò Nướng Ngon Khó Cưỡng Cho Gia Đình Bạn Cực Đơn Gỉan (15.03.2022)
- Cách Chọn Mua Nồi Inox Tốt - Chính Hãng Và An Toàn Cho Sức Khỏe (11.03.2022)
- Những Cách Sử Dụng Bếp Từ Tiết Kiệm Điện Năng (02.03.2022)
- Cách Làm Bánh Quy Rong Biển Nhân Phô Mai Giòn Xốp, Thơm Béo (26.02.2022)
- Tổng Hợp Cách Làm Bánh Tart Bằng Nồi Chiên Không Dầu Thơm Ngon Đơn Gỉan (23.02.2022)
- Máy Ép Chậm Là Gì? Có Gì Khác Với Máy Ép Thường? Có Nên Mua Hay Không? (11.02.2022)
- 3 Công Dụng Nồi Chiên Không Dầu Có Thể Bạn Chưa Biết (27.12.2021)
- Rượu vang là gì? Rượu vang có tốt cho sức khỏe không? Những lợi ích tuyệt vời của rượu vang (06.12.2021)
- 6 Mẹo Vặt Cho Các Chị Em Phụ Nữ Nếu Không Muốn Mất Điểm Trong Mắt Các Bà Mẹ Chồng Khó Tính (19.10.2021)
- 3 Thiết Bị Nhà Bếp Không Thể Thiếu Trong Gian Bếp Của Phụ Nữ Hiện Đại (14.10.2021)
- Bột Chiên Từ Cơm Nguội Cực Kì Thơm Ngon Đơn Gỉan (06.09.2021)
- Hãy Để Trẻ Vào Bếp Cùng Với Bố Mẹ Để Giúp Trẻ Có Những Kỹ Năng Sống Tốt Hơn (17.08.2021)
- Mẹo Sắp Xếp Nhà Bếp Ngăn Nắp, Gọn Gàng (02.08.2021)
- Kinh Nghiệm Chọn Mua Máy Lọc Nước Phù Hợp Với Gia Đình Bạn (24.07.2021)
- Các Lỗi Thường Gặp Khi Sử Dụng Bếp Điện Từ Và Cách Khắc Phục (08.07.2021)
- Ý tưởng thiết kế bếp đẹp cho không gian bếp hiện đại (06.07.2021)
- Mua máy rửa chén ở đâu TPHCM đảm bảo chất lượng uy tín (01.07.2021)
- Bí quyết vệ sinh bếp từ, bếp điện luôn sạch bóng (28.06.2021)
- Cách sử dụng lò nướng an toàn, hiệu quả, đúng cách (24.06.2021)
- Tại sao máy rửa bát có mùi hôi khó chịu? Nguyên nhân và cách khắc phục (23.06.2021)
- Bật mí cách chiên xào, rán ngon chuẩn với bếp từ (21.06.2021)
- Kinh nghiệm chọn mua máy hút mùi phù hợp cho gia đình (18.06.2021)
- Những lưu ý khi sử dụng nồi chiên không dầu (14.06.2021)
- NHỮNG SAI LẦM KHI SỬ DỤNG BẾP TỪ (11.06.2021)
- Bếp từ Bosch có tốt hay không? Nên mua bếp từ Bosch ở đâu TPHCM? (08.06.2021)
- Góc sự thật - Máy rửa chén có tốn điện, tốn nước hay không? (04.06.2021)
- CÁCH BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA BÉ TRONG MÙA DỊCH COVID - 19 (29.05.2021)
- Bỏ túi bí quyết để bảo vệ sức khỏe vào mùa mưa nhé (25.05.2021)
- Cách sử dụng bếp từ cho an toàn, hiệu quả và tiết kiệm điện (21.05.2021)
- Những món quà ý nghĩa cho bé nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 (18.05.2021)
- Có nên mua máy rửa chén cho gia đình hay không? (17.05.2021)
- Cách vệ sinh máy hút mùi đúng cách đơn giản tại nhà (14.05.2021)
- Nhà bếp sáng tạo với những ý tưởng cực độc đáo (13.05.2021)
- Mua bếp từ ở đâu Quận Tân Phú đảm bảo uy tin chất lượng (11.05.2021)
- Nên dùng bếp từ hay bếp hồng ngoại là tốt, an toàn và tiết kiệm hơn? (10.05.2021)
- Bếp từ Spelier có tốt không? Mua bếp từ Spelier chính hãng ở đâu ? (06.05.2021)
- Cách nấu lẩu thái chua cay siêu ngon dễ làm tại nhà (05.05.2021)
- GIẢI PHÁP : 5 bước để có một không gian bếp đẹp hiện đại (04.05.2021)
- Ý tưởng độc đáo trong bếp cho gia đình có trẻ nhỏ (03.05.2021)
- LỰA CHỌN MÁY HÚT MÙI TEKA NHƯ THẾ NÀO? (29.04.2021)